TRẦN
XUÂN AN
m ù
a
h è
b
ê n
s
ô n g
(nỗi đau hậu chiến)
tiểu thuyết
nnhà
xuất bản
1997 & 2003
P H Ụ L Ụ C
Ư NGHĨ KHI
ĐỌC LẠI TIỂU THUYẾT CỦA M̀NH:
MÙA HÈ BÊN SÔNG
DANH DỰ TỔ QUỐC
VÀ THÓI TỆ SÙNG BÁI
CÁ NHÂN NGƯỜI NƯỚC NGOÀI...
V́ danh dự Tổ quốc,
v́ nỗi đau và niềm
tự hào từ sự thật lịch sử,
xin được nói rơ thêm
đôi lời ở cuối sách.
Bài viết này được mở đầu
theo cách trực khởi, khá đột ngột. Tuy nhiên, đă đến lúc xin nói thẳng,
nói thật và nói ngay rằng: Không thể khuyến khích và không thể không phê
phán việc sùng bái cá nhân giáo chủ nước ngoài, vua chúa, lănh tụ ngoại
quốc dưới mọi h́nh thức. Kính đề nghị tự nghiêm cấm và nghiêm cấm việc đặt
ảnh tượng chân dung các vị ấy và biểu trưng về họ vào vị trí “trên đầu
trên cổ” của cả dân tộc để bảo vệ quốc thể (danh dự Tổ quốc). Có thể nên
có những đường phố, công viên mang tên Thích Ca, Khổng Khâu, Lăo Đam, Rút
Xô (Rousseau), Mác (Marx), Ăng Ghen (Engels), Lê Nin (Lénine)... tại thành
phố Hồ Chí Minh. Sự nghiệp và cống hiến của họ cũng tương đương như các
danh nhân thế giới về khoa học tự nhiên, khoa học xă hội - nhân văn, văn
học nghệ thuật - tư tưởng, với sự đánh giá đúng mức, có cơ sở khoa học,
với nhăn quan khoa học. Ngoài ra có thể kể cả Giê-Su-Phản-Đế (Jésus chống
đế quốc Rome [La Mă]; không phải Jésus trong tay Giáo hội Thiên Chúa giáo,
Tin Lành giáo (1) trước đây, vốn bị biến thành công cụ tâm linh - chính
trị cho mục đích xâm lược, nô dịch) (2).
Bởi lẽ, cần nâng cao ư
thức tôn trọng danh dự Tổ quốc Việt Nam, đồng thời cần bày tỏ ư thức tiếp
thu văn hóa nhân loại. Tuy nhiên, phải khẳng định rơ: Tiếp thu để sáng tạo
mới, làm nên những giá trị mới mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam và bản
sắc chủ thể sáng tạo là công dân Việt Nam.
Phê phán sự sùng bái cá
nhân để khỏi trượt chân vào vũng lầy của chủ nghĩa giáo điều. Sùng bái cá
nhân và hậu quả của nó chỉ khiến hậu thế tê liệt óc sáng tạo, chỉ củng cố
thêm di căn nhược tiểu, dẫn đến tŕ độn, hoặc mọi nỗ lực của cả dân tộc và
từng cá nhân cũng chỉ nhằm làm sang, “đánh bóng” thêm cho các vị kể trên,
trong khi các vị ấy chỉ là những con người, đều là những người thừa kế các
tiền bối. Thích Ca, Khổng Khâu, Lăo Đam, Rút Xô (Rousseau), Mác (Marx),
Ăng Ghen (Engels), Lê Nin (Lénine)..., kể cả Giê - Su - Phản - Đế (Jésus
chống đế quốc Rome), đều không phải là ǵ khác mà chỉ là những người như
thế - sáng tạo theo quy luật sáng tạo, trong đó có việc thừa kế, tích lũy,
tiếp biến, nâng cao, phát kiến mới, phát minh mới, làm ra giá trị mới, mới
mẻ và đặc sắc.
Sự nghiên cứu thấu đáo
và nghiêm túc, một cách hết sức khoa học, để tiếp thu có chọn lọc, biết
sáng tạo giá trị mới của hậu thế không phải là sự vô ơn, và tất nhiên,
càng không phải là sự sùng bái mê tín đến mức mê muội, làm tổn thương đến
quốc thể. Phải chọn lọc với ḷng biết ơn, đồng thời phải phê phán sự mê
muội ấy để giải phóng năng lực sáng tạo, để tôn vinh con người Việt Nam,
Tổ quốc Việt Nam với ḷng tự hào, tự trọng.
Sự mê tín và tham vọng
bành trướng thế lực tôn giáo đă dẫn đến một ngàn năm đêm trường trung cổ ở
Phương Tây, những cuộc chiến tranh tàn khốc nhưng vô nghĩa trên thế giới,
thậm chí là xâm lược, phản quốc, như Giáo hội Thiên Chúa giáo và giáo dân
Việt Nam đă từng câu kết với thực dân Pháp, Tây Ban Nha, đế quốc Mỹ để bạo
hành tại nước ta, gây nên cuộc chiến 117 năm (1858 - 1975)! Đó hoàn toàn
không phải là một nhận định quá đáng. Xâm lược để bóc lột, để khống chế,
và truyền đạo Thiên Chúa, Tin Lành để nô dịch! Giê - Su - Phản - Đế (Jésus
chống đế quốc Rome [La Mă]) đă chết trên thập giá - cái chết tử h́nh -
cách giai đoạn lịch sử 1858 - 1975 hơn 18 thế kỉ! Giê - Su - Phản - Đế đă
bị bóp méo, xuyên tạc về tư tưởng và ít nhiều về hành trạng chống đế quốc
La Mă, trở thành công cụ của chính La Mă! Ông ấy vô tội (3). Tội ác xâm
lược và nô dịch nước ta là từ sự câu kết của Giáo hội Thiên Chúa giáo với
thực dân, đế quốc (cố nhiên, bạo hành và bóc lột với vai tṛ chính vẫn là
thực dân, đế quốc). Tội ác, sự câu kết ấy c̣n diễn ra ở các nước châu Á
khác, và ở châu Phi, châu Mỹ... Sự liên minh ma quỷ ấy tất yếu phải dẫn
đến việc tự khai sinh, lớn dậy của phong trào cộng sản trên thế giới - một
liên minh đối trọng, một lực lượng chính nghĩa và tiến bộ, theo hệ tư
tưởng nhân văn xă hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Với khát vọng về quyền
tự quyết dân tộc, các tổ chức quốc tế cộng sản đă lần lượt giải thể. Các
đảng cộng sản của các nước đă và đang phấn đấu trở thành những đảng độc
lập, tự chủ trước vận mệnh dân tộc ḿnh, trong sự liên minh b́nh đẳng.
Đang trên tiến tŕnh tốt đẹp đó, các đảng cộng sản lại bị rơi vào bi kịch
“chiến tranh giữa các anh em đỏ”! Mao Trạch Đông độc quyền chuyên chế về
tư tưởng với Hồng thư; Đặng Tiểu B́nh bá quyền với chủ nghĩa cơ hội. Khơ
Me (Kh’mer) Đỏ là một lực lượng cuồng tín, sai lầm và mê muội về mô h́nh
“công xă cộng sản văn minh” (!), gây nên tội ác diệt chủng kinh hoàng như
phát xít (fascisme), vốn cũng sùng bái cá nhân đến cuồng tín (4)!
Sự sụp đổ một loạt nhà
nước xă hội chủ nghĩa trong 2 thập niên 80, 90 của thế kỉ XX là bởi nguyên
nhân nào?
Do nhiều nguyên nhân,
trong đó có thói tệ sùng bái cá nhân Mác (Marx), Ăng Ghen (Engels), Lê Nin
(Lénine)..., một khi ư thức độc lập dân tộc - Tổ quốc (gồm nhiều nhân tộc)
trỗi dậy (5).
Do đó, trên tinh thần tự
hào, tự trọng của dân tộc Việt Nam (gồm trên 50 nhân tộc), chúng ta phải
phê phán sự sùng bái cá nhân, cuồng tín của các tôn giáo, kể cả di căn của
nó ở những người cộng sản (vốn chống sự sùng bái cá nhân, cuồng tín nhưng
cũng chưa thoát được, lại biến tướng ở một dạng khác !).
Từ kinh nghiệm xương máu
của dân tộc và nhân loại đó, chúng ta rút ra được bài học ǵ ? Bài học
lịch sử vẫn là: “Không có ǵ quư hơn độc lập, tự do” (độc lập với quyền tự
quyết dân tộc; tự do bao hàm tất cả các quyền dân chủ) và chủ nghĩa xă hội
cần phải khoa học, thực tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc (gồm 5 thành phần
kinh tế; chủ nghĩa yêu nước và nhân nghĩa Việt Nam là cốt lơi, là nền tảng
để tiếp nhận chủ nghĩa xă hội).
Phong trào cộng sản liên
minh b́nh đẳng gồm các đảng cộng sản độc lập, tự chủ trên thế giới, xin
hăy khắc phục để lớn mạnh.
Đất nước Việt Nam của
các nhân tộc chúng ta, xin hăy khắc phục thói tệ sùng bái cá nhân người
nước ngoài và hậu quả của nó là chủ nghĩa giáo điều chết cứng hoặc quá rập
khuôn, máy móc đến vô tri để sáng tạo mới.
Xin hăy cảnh giác trước
mọi âm mưu, thủ đoạn, luận điệu mới của các loại tôn giáo, thực dân, đế
quốc, phát xít (fascisme), bá quyền mới.
Xin hăy để những thế hệ
Việt Nam hôm nay và mai sau tự hào về sự sáng tạo nên các giá trị mới của
chính con người Việt Nam.
Tất nhiên, để chúng ta
giảm và tránh được sự sa lầy, trượt chân dạng khác vào các vũng bùn suy
đồi, phản dân tộc, phi nhân tính, các hố rác mê muội, cuồng tín, thiếu
tính khoa học, cá nhân chủ nghĩa, và đặc biệt là các băi thải của những
thứ văn hóa - tư tưởng hạ bệ con người, cần có các cuộc tọa đàm, hội thảo,
hội nghị khoa học về văn học nghệ thuật, văn hóa, tư tưởng, khoa học tự
nhiên, xă hội - nhân văn, và cần có các cuộc đối thoại, phê b́nh trên báo
chí. Kính mong rằng lănh đạo không phải là truyền phán một chiều từ trên
xuống, mà vẫn là lắng nghe, góp ư, lấy quyết nghị một cách dân chủ, công
khai, minh bạch và xác thực. Sự sa lầy, trượt chân dạng khác vào các vũng
bùn, hố rác, băi thải kể trên dẫn tới hậu quả: Đến nay đă ngập ngụa đến
tận đầu tận cổ !
Xin hăy cổ vũ ư chí phục
hưng, cách tân các giá trị truyền thống thuần túy dân tộc Việt Nam, ư chí
sáng tạo nên những giá trị mới, lành mạnh, hiện đại - dân tộc, về vật chất
và tinh thần, đóng góp vào văn hóa - lịch sử nhân loại. Đó là những giá
trị Việt Nam mang tâm hồn, tư tưởng, cốt cách của con người Việt Nam, chứ
không phải là các giá trị ngoại nhập với những ảnh tượng chân dung giáo
chủ, lănh tụ người nước ngoài hoặc các biểu trưng về họ và của họ.
Tp. HCM., 17.8.2001
TRẦN XUÂN AN
(1) Tuy nhiên, với kinh nghiệm về Thiên Chúa
giáo thời trước, nhân dân Miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) không dễ bị Tin
lành giáo mua chuộc. Thực chất, ở Miền Nam, Thiên Chúa giáo vẫn khuynh
loát; có giai đoạn lộ liễu (1954 - 1963), có giai đoạn ngấm ngầm (1963 -
1975).
(2) Mỗi đường phố, công viên đặt tên danh nhân
thế giới, danh nhân Việt Nam (gồm cả các anh hùng chiến trận) nên có một
tấm bia ở mỗi góc đường. Trên tấm bia đá hoặc đồng ấy, xin khắc ghi vắn
tắt vài ḍng tiểu sử và công trạng của danh nhân với sự đánh giá đúng mức
và có cơ sở khoa học, với nhăn quan khoa học, để tránh t́nh trạng mù mờ,
ngộ nhận về lịch sử, về văn hóa. Như thế mới phát huy hết tác dụng của
việc đặt tên danh nhân cho đường phố, công viên. Ngoài ra, tên một tác
phẩm lớn, công tŕnh lớn cũng xứng đáng để đặt tên như vậy (theo dạng tên
chiến công lịch sử). Kinh phí? Nhân dân sinh sống dọc đường phố, quanh
công viên ấy hẳn sẽ ủng hộ, đóng góp.
(3) Theo đúng nguyên ư Kinh Thánh, tư tưởng
sắp đến ngày tận thế; nước ta không thuộc về thế gian này, nước ta hiện
nay ở trên trời; tôi tớ ta không đánh trận... là của Giê Su (Jésus). Sự
khai thác tư tưởng ấy ở khía cạnh tiêu cực, biến thành hoàn toàn bi đát
trước sự thống trị của đế quốc La Mă (Rome), là rất nguy hiểm, gây tác hại
lớn, góp phần đẩy dân tộc Do Thái vào bước đường lưu vong, vô tổ quốc (tạo
nên cơ sở lịch sử của chủ nghĩa tam vô ở những người có gốc Do Thái như
Các Mác (Karl Marx)).
(4) Phát xít (fascisme) Đức, Ư, Nhật lại sùng
bái quốc trưởng, thiên hoàng của chúng! Hăy nhớ lại 2 triệu người Việt Nam
chúng ta bị phát xít (fasciste) Nhật đẩy vào cảnh bị chết đói năm 1945 (phải
nhổ lúa trồng đay theo lệnh chúng! ).
(5) Tác giả xin ghi lại ở đây một đoạn của một
chú thích ở chương XIII: Trên tinh thần ḥa giải dân tộc, xây dựng khối
đại đoàn kết dân tộc vững mạnh, giữa hai miền Nam, Bắc, với niềm cảm thông
chân thật, cũng cần phải nói rằng: Sở dĩ một bộ phận không ít người Miền
Nam Việt Nam không thể tham gia kháng chiến, hoặc vượt tuyến ra Miền Bắc,
cũng v́ lẽ đó. Và cũng trên tinh thần ấy, xin mạnh dạn nói rơ hơn: Ngoài
ảnh tượng chân dung các “giáo chủ”, lănh tụ ngoại quốc (chưa kể danh từ
“xô-viết” trong cuộc khởi nghĩa Xô-viết Nghệ - Tĩnh, 1930 - 1931), c̣n có
vấn đề là màu cờ đỏ, h́nh tượng sao vàng, búa liềm vàng. Từ ảnh tượng ấy,
màu cờ và các biểu trưng ấy, không thể không nghĩ đến Miền Bắc Việt Nam bị
lệ thuộc vào Liên Xô, và thân phận Trung Quốc cũng chẳng khác ǵ (Liên Xô
sinh nở ra Trung Quốc !), mặc dù về sau hai nước lớn ấy có “bất hoà” với
nhau.
Cái được gọi là nhận thức ấy chắc hẳn
không phải bị chi phối bởi tâm lí giai cấp ở miền trong của Đất nước, v́
cũng như Miền Bắc, tại Miền Nam đại đa số vốn là nông dân (liềm), một phần
khác là thợ thuyền (búa), có truyền thống trọng thị chân lí và kẻ sĩ (ngôi
sao). Có thể cái c̣n gọi là thao thức kia chỉ là hậu quả của sự tuyên
truyền. Tuy nhiên, thao thức có thật ấy, trong giai đoạn lịch sử đó, quả
thật cũng xuất phát từ sự nhận thức khách quan của rất nhiều người, một
nhận thức đă hoá thành nỗi băn khoăn nhức nhối, đọng lại ở các câu hỏi: 1.
Chủ quyền Miền Bắc Việt Nam thuộc về ai? 2. Ở Miền Bắc, liệu truyền thống
thờ kính cội nguồn tổ tiên, thắp hương tại các đ́nh làng, chùa chiền có
được tồn tại? Và tại sao trong nhà sàn Bác Hồ không có bàn thờ gia tiên,
theo truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam ta? Đó cũng là sự thật lịch
sử - sự thật về tuyên truyền của Mỹ ngụy, nhưng cũng là sự thật ở nội tâm
một phần không ít nhân dân Miền Nam Việt Nam. Nhận thức ấy, thao thức ấy
có lẽ chỉ tồn tại trước tháng 4 năm 1975; phải chăng sau đó đă được giải
tỏa, hay bị củng cố thêm bởi hiện thực hằng ngày trước mắt? Tất nhiên, từ
diễn ra công cuộc Đổi mới, t́nh h́nh đă khác…
KÍNH MONG HĂY CẢM THÔNG, H̉A GIẢI, VÀ
ĐẠI ĐOÀN KẾT.
CHỈ CÓ THỂ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC MỘT CÁCH BỀN
VỮNG TRONG TINH THẦN CẢM THÔNG, HOÀ GIẢI ẤY.
Tuy nhiên phải khẳng định và phải khẳng
định: Những người cầm súng cho thực dân Pháp, phát xít (fascisme) Nhật, đế
quốc Mỹ và “tả đạo” Thiên Chúa giáo..., ở Miền Nam Việt Nam (không ít là
dân Miền Bắc di cư vào Nam), rơ ràng là bị đẩy vào t́nh cảnh phản quốc hay
ít nhiều cũng tự ư phản quốc. Và hiển nhiên, lực lượng nào đánh bại được
Pháp, Nhật, Mỹ, “tả đạo” Thiên Chúa giáo, bá quyền Trung Quốc, đánh đổ
được ngụy triều Huế (1885 – 1945) (II.19), ngụy quyền Sài G̣n (1954 –
1975), chế độ diệt chủng Khơ Me (Kh’mer) Đỏ, chính danh và chính nghĩa
thuộc về lực lượng ấy. Đó là đa số nhân dân Việt Nam dưới sự lănh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
(Chú thích của tác giả bài viết: TXA.).
CƯỚC CHÚ bài Ư NGHĨ KHI ĐỌC LẠI TIỂU THUYẾT
CỦA M̀NH: MHBS.: DANH DỰ TỔ QUỐC VÀ THÓI TỆ SÙNG BÁI CÁ NHÂN NGƯỜI NƯỚC
NGOÀI…: Không có cước chú.
(
xem tiếp :
phụ lục 2 [& phần cuối sách] )