(*) Biển
Chết (Tử Hải), ở Isặl (Do Thái), nơi phát hiện Kinh Thánh
của người Do Thái… Phải chăng chủ nghĩa Mác là một sự phủ định
Kinh Thánh và Giáo hội chuyên chế để khẳng định một hệ
tư tưởng mới với sự kế thừa những yếu tố của Kinh Thánh
và Giáo hội chuyên chế… Đó cũng là tiến tŕnh biện chứng của
sự phát triển bất ḱ hệ tư tưởng nào. Mặc dù có thể cùng chung
một nguồn, nhưng chủ nghĩa Mác (vô thần) với Thiên Chúa giáo (hữu
thần) vốn chống đối, triệt tiêu nhau.
(**) Lỗ
Tấn (1881 – 1936), nhà văn cánh tả Trung Quốc; ông bắt đầu
hoạt động sáng tác văn chương trong phong trào Ngũ tứ vận động
(1918…), trở thành một trong những vị thầy của nền văn học vô
sản. Đinh Linh (1904 – 1986) cũng là nhà văn cộng sản Trung
Quốc; nhưng bà bị quy là cánh hữu, bị đấu tố, nhục h́nh từ
1957 và cả trong thời “Cách mạng văn hoá” (1966…); được
phục hồi từ 1979.
(Xem:
Từ điển văn học (bộ mới), NXB. Thế Giới, 2004, ở các trang
thuộc hai mục từ này).
Nếu
Lỗ Tấn lên án bản chất “người ăn thịt người” của các
h́nh thái nhà nước trước khi hệ thống xă hội chủ nghĩa h́nh
thành (1917), th́ chính Đinh Linh lại bị “đại cách mạng văn
hoá vô sản” tại Trung Quốc “ăn thịt”! Nói theo cách của một sử
gia, đó là cái oái oăm lịch sử hay là chân lí lịch sử? Phải
chăng sứ mệnh của bộ phận tiên tiến trong nhân loại nói chung
và nhà văn nói riêng là phải luôn luôn đấu tranh (dưới bất ḱ
h́nh thái nhà nước nào) cho đến một thời viễn tưởng (hay hoang
tưởng?) – thời không c̣n giai cấp, nhà nước, chính đảng, tôn
giáo… như chủ nghĩa Mác – Lê-nin đă khẳng định.
Vấn
đề đáng ưu tư về quá khứ và về hiện thực trước mắt là mức độ
cũng như tính chất của sự thể “người ăn thịt người”, “người
bức hiếp người”, và thái độ của con người chân chính trước
sự thể ấy!
Xin
xem thêm tập thơ Tôi vẫn ở trên đường (đặc biệt là các
trang phụ lục mới được bổ sung, 2005) và tiểu thuyết Mùa hè
bên sông (Nỗi đau hậu chiến) của Trần Xuân An.
(Chú thích ngày 20. 03. 2005).
(*) Hai
bài phú của Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát.
(Chú thích ngày 20. 03. 2005).
(*) Một
bài thơ của Nguyễn Trăi.
(Chú thích ngày 20. 03. 2005).
nỗi uất nghẹn đứa trẻ câm
bỗng vang hồn nước, đỏ tầm
tre vung
sạch thù, xoải vào vô cùng
ḷng dân – xanh rộng, anh
hùng – cánh chim.
Thạch Sanh, khát vọng
từ đất
hoà b́nh, vang ngát lắng im
tiếng đàn cho giặc trái tim
con người
nồi cơm độ lượng không vơi
nàng tiên, câm, cũng hát lời
dân gian!
dọc đường
mới trước
đă sau
xanh mượt
trắng đầu!
mỗi người
ngọn cỏ
treo sương
chuốc gió
xoáy cuồng!
lúc nh́n
sáng nắng?
trăng mơ?
hồ lặng
nét thơ.
nhà thơ
lầm lội
khơi vơi
tám cơi
ngh́n đời.
trà thơ
đây em, sương muối nắng hanh…
nỗi đời – ṿ nát chồi xanh
hồn này
toan trơ trụi lá khô cây
thôi th́ chát chén trà say
với người.
bút thơ
đây em, vắt sắc tóc ngời
nỗi đời – bóp – thả, đầy –
vơi, ứa – ṛng
sá ǵ giọt mực trên sông
cũng xin cấy chữ xuống đồng
đón xuân.
sống thơ
đây em, lóng bút – đ̣n cân –
tao nôi hẫng, quả tim ngân
mảnh gầy
anh cân hồn chữ anh đây
đặt lên trang giấy, gió bay,
không đành!
nghiệp thơ
đây em, cơn khát trời xanh
sao bao đồng, sao loanh quanh
quẫn ḿnh
trái tim ơi lũ lụt t́nh
chuốc ma mị nỗi tà tinh, bọt
bèo!
(*) Thơ Tố
Hữu: “Gỡ lối “bao” xưa, người mọc cánh; được mùa “khoán”
mới, đất lên men” (bài Đêm cuối năm), phê phán cơ
chế cũ nặng tính chất quan liêu, bao cấp (bao cấp gắn liền với
thói tệ quan liêu làm một).
(Chú thích ngày 20. 03. 2005).
“Giọng thơ Trần Xuân
An tuồng như chính là mêlôđi (**) của đồng quê trong Nắng và
trong Mưa, là âm thanh của giọt nước tàu cau trước sân nhà, và
là tiếng hát của chim sơn ca giữa trời xanh mây trắng”; quả là
sắc sảo nhận xét của Hoàng Phủ Ngọc Tường về tập thơ đầu tay
Nắng và mưa. Nhưng đến tập thứ năm này, bản hoà âm điền dă đă
mờ nhạt đi rất nhiều.
(*) Bởi có
nhiều Hoàng Dũng thành danh trong thời đoạn này, do đó, xin
xác định đây là giảng viên Đại học Sư phạm Huế (PTS.) & Đại
học Sư phạm TP. HCM. (PGS. TS).
(**)
Melody: âm điệu du dương; giai điệu.
(Chú thích ngày 20. 03. 2005).
(***)
Souffle: hơi thơ (khí thơ).
KẺ BỊ NÉM VÀO BĂO
tập thơ
TRẦN XUÂN
AN
◘
Tựa: Cao Quảng Văn
(TÍNH ĐẾN 2005)
Tác
phẩm đă xuất bản:
1.
Nắng và mưa, thơ, Hội VHNT. Quảng Trị, 1991.
2.
Hát chiêu hồn ḿnh, thơ, Nxb. Đồng Nai, 1992.
3.
Tôi vẫn ở trên đường, thơ, Nxb. Văn Nghệ Tp. HCM.,
1993.
4.
Lặng lẽ ở phố, thơ, Nxb. Trẻ, 1995.
5.
Kẻ bị ném vào băo, thơ, Nxb. Trẻ, 1995.
6.
Hát với đời ơi thương mến, thơ, Nxb. Trẻ, 1996.
7.
Quê nhà yêu dấu, trường ca thơ, Nxb. Văn Nghệ
Tp. HCM., 1998.
8.
Có một nơi lá măi xanh, tiểu thuyết, Nxb. Hội
Nhà văn, 1999.
9.
Ngôi trường tháng giêng, tiểu thuyết, 1998, Nxb.
Thanh Niên, 2003.
10.
Sen đỏ, bài thơ ḥa b́nh, tiểu thuyết, 1999, Nxb.
Thanh Niên, 2003.
11.
Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886),
truyện – sử kí – khảo cứu tư liệu lịch sử, trọn bộ 4 tập, Nxb.
Văn Nghệ TP. HCM., 2004.
12. Ngẫu
hứng đọc thơ, phê b́nh, 2004.
Tác phẩm đă
hoàn tất bản thảo
(*):
13.
Mùa hè bên sông, tiểu thuyết, 1997; hai bản đă
sửa chữa và bổ sung, 2001 & 2003.
14.
Thơ những mùa hương, thơ.
15.
Giọt mực, cánh đồng và vở kịch điên, thơ.
16.
Nước mắt có vị ngọt, tập truyện ngắn, 1999.
Soạn phẩm
biên khảo đă hoàn tất bản thảo
(*):
17.
Thơ Nguyễn Văn Tường (1824 – 1886) – Vài nét về con người,
tâm hồn và tư tưởng (biên soạn – nghiên cứu, phản bác, và
tập hợp một số bản dịch, bài khảo luận văn học và sử học về
NVT.), 2000 & 2003.
18.
Tiểu sử biên niên Ḱ Vĩ phụ chính đại thần Nguyễn
Văn Tường, “kẻ thù lớn nhất của chủ nghĩa thực dân Pháp” (từ
Đại Nam thực lục, rút gọn), dạng niên biểu, sách dẫn chi tiết,
phần I, 2001.
19.
Những trang Đại
Nam thực lục về Ḱ Vĩ phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường
(1824 – 1886) và các sự kiện thời ḱ đầu chống thực dân Pháp…
(Quốc sử quán triều Nguyễn, Tổ Phiên dịch Viện Sử học VN.),
chọn lọc, phần II, 2001.
20.
Nguyễn Văn
Tường (1824 – 1886), “những người trung nghĩa từ xưa, tưởng
không hơn được”,
khảo luận và phê b́nh sử học, 2002 & 2003.
21.
Suy nghĩ về một số vấn đề trong lịch sử cổ đại nước
ta, khảo luận, 2004.
22.
Tiểu luận, Tcđt. Giao Điểm, 2005
Tặng thưởng,
giải thưởng:
1.
Báo Văn nghệ giải phóng, 1975.
2.
Giải Sáng tạo trẻ, Hội VHNT. Quảng Trị, 1991.
(*) Tất cả
các tác phẩm, soạn phẩm biên khảo đă được xếp chữ vi tính, ấn
hành với phạm vi từ 10 đến 20 bản sách (gửi các nhà xuất bản,
các nhà nghiên cứu, các người bà con và một số bạn thân),
trong khi chờ giấy phép và điều kiện để có thể xuất bản rộng
răi. TXA.
PHỤ CHÍNH ĐẠI THẦN
NGUYỄN VĂN TƯỜNG
(1824 – 1886)
(truyện
– sử kí – khảo cứu tư liệu lịch sử)
trọn bộ
4 tập (985 tr. 16 x 24 cm)
Tác giả:
TRẦN XUÂN AN
Hội đồng
Tư vấn, Phản biện & Giám định
thuộc
Hội Khoa học lịch sử Việt Nam
giám
định.
Tổng Thư
kí Hội Khoa học lịch sử Việt Nam
DƯƠNG
TRUNG QUỐC
viết lời
giới thiệu.
NXB. VĂN
NGHỆ TP. HCM. ấn hành, 12. 2004
FAHASA phát hành
KẺ BỊ NÉM VÀO BĂO
tập thơ
TRẦN XUÂN
AN
1995