xem
http://tranxuananthitap6.blogspot.com/
Cước chú của bài Nh́n ra đường phố:
(*) Xin xem
thêm tiểu thuyết Mùa hè bên sông (Nỗi đau hậu chiến), các bản
1997, 2001 &2003.
(Chú thích ngày 25. 03. 2005).
Cước chú của bài Không thể chạy trốn hư vô th́ phải vượt thắng:
(*) nàng rằng: “V́ mấy đường tơ
lầm người cho đến bây giờ mới
thôi!...”
(Nguyễn Du, Kiều: 3193 –
3194)
(**) Bất ḱ vật thể nào cũng
đang trong quá tŕnh trao đổi chất với các thực thể khác, đang
trong quá tŕnh sinh hóa (vật chất đang trong quá tŕnh vận động
của nó…)…
(***) Những bất công, phi lí của
hiện thực xă hội có thể cải thiện được trong quá tŕnh tiến bộ của
loài người.
(Chú
thích vốn có trong bản đă xuất bản, 1996).
Ghi chú thêm vào ngày 26.
03. 2005: Chính loài người sẽ ngày mỗi tiến bộ, cải tạo được cả
quy luật tất yếu của thế giới tự nhiên (sát sanh, loạn luân [mà
kết quả của sự tiến bộ về ư thức đạo đức văn minh là đă trở thành
sự tố cáo kinh hoàng: “người ăn thịt người”, “người cưỡng hiếp
người”]…). Thế giới tự nhiên bao gồm tất cả các chủng loại sinh
vật từ cấp thấp đến cấp cao, trong đó có loài người; nhưng cho đến
nay, chỉ loài người mới đạt được tŕnh độ đạo đức văn minh đó.
Chính sự phấn đấu cho mục đích văn minh ấy đă làm cho lịch sử loài
người có ư nghĩa sâu sắc. Sống và lao động một cách rất có ư nghĩa
nhân văn như thế, đâu phải là một tiến tŕnh phi lí!
Xem thêm: tập thơ Tôi vẫn
ở trên đường (1993) với phụ lục mới bổ sung (2005) và tiểu thuyết
Mùa hè bên sông (bản 1997, bản 2001 & bản 2003).
(****) Hiện tượng thần giao cách
cảm và sóng sinh điện đang được giới khoa học thực nghiệm ghi nhận
và nghiên cứu. Ngôn ngữ cơi âm (!).
(*****) Hát, với nghĩa tượng
trưng, tổng quát, bao gồm các h́nh thức nghệ thuật diễn xướng thơ
ca (ngâm, đọc diễn cảm, tấu, nói, hát nhạc phổ thơ…).
(05 chú thích
trên vốn đă có trong bản xuất bản 1996).
Cước chú
của Mục lục, Phụ bản: Huỳnh Thị Phú:
(*) TXA. (Chú thích ngày 25. 03.
2005).
(*) Tất cả các tác phẩm, soạn phẩm biên khảo đă được xếp chữ vi
tính, ấn hành với phạm vi từ 10 đến 20 bản sách (gửi các nhà xuất
bản, các nhà nghiên cứu, các người bà con và một số bạn thân),
trong khi chờ giấy phép và điều kiện để có thể xuất bản rộng răi.
TXA.
Cước chú
ở tr. A (phần gấp b́a 4):
(*) Đúng ra, quê quán đời thân sinh
là Gio Linh, Quảng Trị; quê gốc của thân sinh là An Cư, Triệu
Phước, Triệu Phong, Quảng Trị.
(*) Khi xuất bản, đổi tên là Quê
nhà yêu dấu.
(Chú thích ngày 25. 03. 2005).