(*)
H́nh tượng bướm, bướm trắng của Trang Tử, Nhất Linh, Nguyễn Bính.
(**)
Đây là một loại t́nh yêu tuổi học tṛ trung học đệ nhị cấp (cấp III
hoặc phổ thông trung học) ngày ấy. Loại t́nh yêu hoàn toàn mộng ảo
này thật trong trắng, mở ra những chiều kích tâm hồn, nhưng đồng
thời cũng gây tác hại không ít trong vấn đề học tập.
GẶP NHAU
kính
tặng anh Hà Linh Chi
rất lâu mới gặp nhau
cánh tay như sóng biển
trên vai tôi, sóng choàng
tôi như ḥn đảo nhỏ
đứng lặng trong nỗi mừng
rất lâu mới gặp nhau
chén rượu chiều sóng sánh
bài thơ
“chiều củi rụng”
đập vào vách đá im
nước mắt tràn trong đêm
rất lâu mới gặp nhau
cười đó rồi khóc đó
có khóc th́ khóc thầm
có cười th́ cười vỡ
sóng vỗ bờ đảo xanh
rất lâu mới gặp nhau
rượu cuồng đêm tâm sự
sáng ra c̣n làm, ăn
sóng c̣n ru đời nữa
đảo c̣n vui chim muông
rất lâu mới gặp nhau
để biển thêm tiếng sóng
đảo xanh v́ mai sau
biết thế nào mà hẹn
tóc c̣n xanh trên đầu…
1982
(*)
Xin xem bài Nỗi mong của người lượm củi của Hà Linh Chi,
trong tập thơ riêng Lời đá, Nxb. Văn Nghệ TP. HCM. & Hội Văn
nghệ Lâm Đồng, 1995.
(Chú thích ngày 07. 03. 2005).
NGHĨ VỀ NGƯỜI NGHỆ SĨ
VÀ TIẾNG ĐÀN TÀI HOA THUỞ ẤY
(*)
Truyện Kiều, hai câu 3157 – 3158 (Chú thích, 05. 3. 2005).
D̉NG SÔNG CHIỀU
(*)
Thơ Cao Bá Quát. Ở đây, tác giả hoàn toàn thông cảm và chia sẻ với
nhà thơ thiên tài, nổi loạn này, khi ông nh́n ḍng sông Hương của
kinh đô Huế với khí phách như vậy.
(**)
Tác giả chỉ hoàn toàn tán thành những khúc ca dân gian phản ánh hiện
thực trong nhân dân, gồm những ǵ chính nhân dân trải qua. Nhưng tác
giả không thể xem nhất loạt kiến thức dân gian (y học, lịch sử…) là
hoàn toàn chính xác. Xin phân biệt t́nh cảm, nguyện vọng nhân dân
với kiến thức dân gian. Ở đây, tứ thơ chỉ tập trung xoáy vào khát
vọng cao đẹp, nguyện vọng chính đáng của nhân dân, sự bất b́nh của
nhân dân trước những tệ hại của quan lại như thói quan liêu, đối xử
bất b́nh đẳng, tham ô, nhũng nhiễu (thời nào cũng có tuy với mức độ
khác nhau).
(Chú thích ngày 06. 03. 2005)
(***) Thượng nguồn sông Hương gồm hai nhánh sông, nên có đoạn được
gọi là sông Hai Nhánh.
(*)
Bài thơ này vốn được viết để tặng Vơ Văn Luyến, nhưng v́ ngại là sẽ
gây khó khăn cho bạn, và cũng v́ lí do kĩ thuật khi in ấn, nên bị
sót mất ḍng đề tặng.
(*)
Theo trào lưu sáng tạo lại huyền thoại, cổ tích, như vở “Tiếng
hát” của Phan Kim Thịnh.
(*)
Xin xem chú thích ở bài Thêm một lần em toả nắng trong tôi.