BÁO CHÍ GIỚI THIỆU, B̀NH LUẬN SÁCH MỚI
NHƯNG VẪN TRÁNH NÉ MỘT TRONG HAI MẢNG CHỦ ĐỀ CỐT YẾU
(*)
THUỘC NỘI DUNG CHÍNH
(THÊM MỘT VÀI LỜI)
Có một điều rất lạ là những bài giới thiệu và
b́nh luận sách trên báo chí, những ḍng tóm lược nội dung sách ở một
vài thư viện, nhà sách, đều có sự tránh né đề cập đến một trong hai
nội dung chính, chủ yếu của cuốn sách. Đó là các bài phê b́nh gần một
trang rưỡi sách "Việt Nam vong quốc sử" (Phan
Bội Châu hay Lương Khải Siêu? hay ai đó đă sửa chữa, giả
mạo, thêm vào?), một số trang trong "Chống xâm lăng" (GS.
Trần Văn Giàu), một số câu chữ ở bài "Toà Khâm sứ Pháp" (GS.
Bửu Kế) và kỉ VI "Đại Nam thực lục chính biên" (về ngụy triều Đồng
Khánh) ... Hoặc người giới thiệu, b́nh luận sách cho rằng nên "bỏ
qua cách đặt vấn đề qua (quá?) trực diện".
Sự tránh né, khoá chặn "có chỉ đạo" đó vẫn c̣n tiếp diễn, mặc dù ngay
trong "Lời thưa đầu sách" này, và xuyên suốt cả cuốn sách, tôi đă
phê phán ư thức "sử học v́ mục đích tuyên truyền chính trị trước mắt"
thuở bấy giờ, phê phán ảnh hưởng di căn từ sử liệu xuyên tạc, từ quan điểm
thực dân, tả đạo, bảo hoàng, tay sai, phê phán không khí khoa học tŕ
trệ, cả nể "cây đa cây đề", thiếu tinh thần phê b́nh dân chủ đích thực trong
học thuật ở nước ta. Sự tránh né, khoá chặn có chỉ đạo (hay bị lũng
đoạn?) đó, đồng thời "không hẹn mà gặp" (hay đều bị lũng đoạn?), cũng
toa rập (cũng nhất trí?) với thủ đoạn thực dân, tả đạo cũ và mới trước
đây và hiện nay, trong khoa học xă hội, nhất là trong sử học, lại càng
nổi cộm ở lĩnh vực thời sự báo chí. Trên mạng liên thông toàn cầu rộng
lớn (www), nếu nh́n một phía nào đó, sẽ thấy nhan nhản những mẩu ư
kiến, bài viết, cuốn sách xuyên tạc, bôi nhọ; và nh́n ở tổng thể, sẽ
thấy những cách nh́n trái ngược nhau về một sự kiện, nhân vật lịch sử
và ngay cả nhiều sự kiện vừa mới xảy ra, nhiều nhân vật đang sống, đang
hoạt động hay mới về hưu thuộc những năm gần đây (rồi cũng sẽ trở
thành sự kiện, nhân vật lịch sử) (**)...
Ai cũng có thể suy nghiệm về thủ đoạn của các "nhà
tuyên truyền" là gieo nghi án cho người khác lập trường hay chỉ khác chính
kiến. Gieo được nghi án là thắng lợi một nửa rồi -- tất nhiên là "thắng
lợi" của "nhà tuyên truyền" bá đạo chủ nghĩa, machiavélique (machiavelian) ("cứu
cánh biện minh cho phương tiện", "vấn mục đích, bất vấn thủ đoạn")! Do
đó, không ai dại ǵ cứ trích nguyên văn hay diễn giải ra, vô t́nh
quảng bá thêm cho những nghi án bịa đặt ấy (dĩ nhiên phải ghi xuất xứ
đúng yêu cầu khoa học). Và cũng không nên phớt lờ như không có, đối
với những thủ đoạn của những tác giả lớn. Phớt lờ một trang rưỡi sách
của Phan Bội Châu (hay Lương Khải Siêu? hay ai đó?) th́ không thể nào
chấm dứt di căn thủ đoạn machiavélique trong sử học, dùng sử học như
một phương tiện tuyên truyền chính trị, bất chấp tính khoa học xác
thực của sử học. Cũng như vậy, phớt lờ những đoạn, những câu của cựu
chủ tích Ủy ban Hành chính kháng chiến Nam Bộ, giáo sư Trần Văn Giàu,
th́ chỉ để lại di căn ấu trĩ "tả" khuynh, bệnh duy ư chí trong sử học
(bất chấp điều kiện lịch sử - cụ thể) cho hậu thế
(***).
Vấn đề là cân nhắc chừng mức về sắc thái của từ
ngữ sử dụng để phê phán như thế nào trong ư hướng phê phán triệt để
những trái ngược, xuyên tạc, cường điệu sai lệch nhằm mục đích thực sự
trả lại công bằng đích thực cho lịch sử. Cần giữ cái tâm chân chính,
lương thiện của người cầm bút, trước đồng tiền, quyền lực tư sản, thực
dân, đế quốc, siêu đế quốc... Càng không nên ma mănh, "vô sản lưu manh" hoá
sử học.
Trần Xuân An
15 giờ 15' ngày 13-02 HB7 (2007)
& 18 giờ 22' cùng ngày
[26 tháng chạp Bính tuất HB6-7]
________________________
(*) Không kể phần
phụ lục tư liệu nguyên văn, cuốn sách có hai mảng chủ đề chính :
1. Khẳng định:
a. "Nguyễn Văn Tường [1824 - 1886] với
nhiệm vụ lịch sử sau cuộc kinh đô quật khởi và thất thủ, 05-7-1885"
b. "Bi kịch ở đỉnh điểm mâu thuẫn (1883 -
1884) & sự chiến thắng của nhóm chủ chiến yêu nước triều đ́nh Huế"
c. ...
2. Phê phán: (Xem ở mẩu ư kiến ngắn bên trên).
(**) Tôi đă có dịp
bàn về phương châm gần như luật pháp đồng thời cũng là phương châm đấu
tranh của giới sử học phong kiến: "Nước có ba quyền tối thượng:
quyền Trời, quyền sử và quyền vua". Quyền Trời chẳng qua là quyền
thiên lương của con người. Quyền sử (quyền độc lập của sử gia) được
đặt lên trước quyền vua, đó là nội dung phương châm đích thực của các
nhà chép sử chân chính. Đối với loại sử gia bị bạo quyền áp bức, trở
thành sử nô, quyền vua đặt trước quyền sử. Nước ta hiện nay, một đất
nước sinh hoạt theo đà trượt thời chiến, thật sự có quyền độc lập, bất
khả xâm phạm của nhà chép sử (ghi chép lại hiện thực lịch sử) hay chưa?
Ở đây, tôi không đi sâu vào vấn đề ấy, cũng
không đánh đồng báo chí, xuất bản phẩm thời sự với sử học. Tôi chỉ nói
riêng về thông tin thời sự (chính trị, kính tế, xă hội, văn hoá, trong
đó có hoạt động sử học...). Nh́n chung về báo chí, xuất bản phẩm thời
sự trong nước và hải ngoại trên www là như vậy: "... nh́n ở tổng
thể, sẽ thấy những cách nh́n trái ngược nhau về một sự kiện, nhân vật
lịch sử và ngay cả nhiều sự kiện vừa mới xảy ra, nhiều nhân vật đang
sống, đang hoạt động hay mới về hưu thuộc những năm gần đây (rồi cũng
sẽ trở thành sự kiện, nhân vật lịch sử)...".
(***) Chú thích bổ sung (21-02 HB7, mùng 4 Tết Đinh hợi HB7):
Thiết tưởng cũng cần phải viết rơ hơn:
-+- Viện Ngôn ngữ học, "Từ điển tiếng Việt",
Nxb. KHXH. & Trung tâm Từ điển học xuất bản, 1994, tr. 170: "Chủ
nghĩa duy ư chí: 1. [...]; 2. Tư tưởng chính trị chỉ dựa vào ư muốn
chủ quan trong hoạt động, coi thường quy luật khách quan của quá tŕnh
phát triển lịch sử". Xin tham khảo thêm các từ điển khác.
-+- Phê phán chủ nghĩa duy ư chí trong nghiên
cứu lịch sử, bao gồm phân tích, đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử
không có nghĩa là thoả hiệp với tư tưởng thất bại chủ nghĩa, chủ "hoà",
đầu hàng, mà cần phê phán cả những biểu hiện của tư tưởng hèn nhát,
cầu an, nô lệ ấy.
-+- Trong trường hợp nhóm chủ chiến triều đ́nh
Huế, tiêu biểu là Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết, Trương Văn Đễ,
Trần Xuân Soạn, sau cuộc kinh đô quật khởi và bị thất thủ (05-7-1885
[23-5 Ất dậu]), phương thức vừa đánh (Tôn Thất Thuyết) vừa đàm (Nguyễn
Văn Tường) với sách lược "hai mặt" là thích hợp. Xét theo quan điểm
lịch sử - cụ thể, trong điều kiện thực lực của Đại Nam, tương quan lực
lượng giữa Đại Nam và Pháp (cùng các nước thực dân Anh, Nga, Đức, Mỹ... và
Thiên Chúa giáo bấy giờ), nhất là sau khi quy ước đ́nh chiến Paris
(04-4-1885), hiệp ước Thiên Tân (9-6-1885) đă được kí kết giữa Pháp và
Hoa, th́ phương thức đánh - đàm, "hai mặt" là duy nhất đúng.
Tôi đă khẳng định điều này ở phần khẳng định của cuốn sách nói trên. Không
thể "cưỡng bức" lịch sử nửa sau thế kỉ mười chín (XIX), đặc biệt là
sau ngày 05-7-1885, theo ư muốn chủ quan của người nghiên cứu lịch sử. Gs.
Trần Văn Giàu phê phán tư tưởng, hành vi đầu hàng nói chung (không
nhắm vào giai đoạn lịch sử, nhân vật lịch sử cụ thể nào) là đúng,
nhưng vận dụng để phê phán Nguyễn Văn Tường, cho rằng Nguyễn Văn Tường đầu
hàng là sai, và cũng rất sai khi cho rằng Tôn Thất Thuyết quyết chiến,
chỉ quyết chiến mà thôi.
Xem thêm:
http://docs.google.com/View?docid=dc9fgpkh_92d3v84d
TXA.
Trở về trang gốc / trang chủ (homepage):
http://www.tranxuanan-writer.blogspot.com
http://c.1asphost.com/TrXuanAn/web_index.htm
hoặc các trang trực tiếp:
Trọng điểm năm Bính tuất 2006:
Báo chí giới thiệu & b́nh luận về 2 cuốn sách
TXA. mới xuất bản với h́nh thức in giấy
(phản hồi & làm rơ để khỏi sa vào bẫy tranh chấp,
kế li gián, triệt hạ uy tín)
ĐỀ NGHỊ ÔNG CAO QUẢNG VĂN & TẠP CHÍ KIẾN THỨC NGÀY
NAY ĐÍNH CHÍNH
(links : 1, 2 & 3)
Chiều
21-02 HB7 (2007) & bổ sung: 22-02 HB7 (2007):
Các điện thư (e-mails) gửi đến Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay, ông Cao
Quảng Văn (sau nhiều cuộc gặp, điện thoại nhắc nhở) và gửi đến các
báo, đài:
http://docs.google.com/Doc?id=dc9fgpkh_126c6spmq
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐÍNH CHÍNH
Sau khi phân tích, tŕnh bày chi tiết, và đă gửi đến ông Cao Quảng
Văn, toà soạn Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay, tôi (Trần Xuân An) xin tóm
tắt lại, để kính gửi tiếp đến ông Cao Quảng Văn cùng toà soạn như sau:
3 ĐIỂM CẦN ĐÍNH CHÍNH & LÀM RƠ
1. Trần Xuân An đă độc lập sưu tầm tư liệu (nhà sách, thư
viện…), độc lập nghiên cứu, viết sách theo quy tŕnh với thứ tự các
công đoạn như sau:
--- a. Nghiên cứu tư liệu (gồm thao tác phác
thảo đề cương) để chú giải thơ (“Thơ Nguyễn Văn Tường (1824 –
1886)…”) trên cơ sơ bản dịch nghĩa của Trần Đại Vinh, Vũ Đức Sao
Biển, Nguyễn Tôn Nhan;
--- b. Viết thành đề cương chi tiết (“Tiểu sử biên niên PCĐT.
Nguyễn Văn Tường…”) để tham khảo ư kiến của Hội Khoa học Lịch sử
Việt Nam, các nhà nghiên cứu (với câu hỏi có nên viết thành sách
hoàn chỉnh hay không?);
--- c. Triển khai từ 2 cuốn sách đă viết và viết tiếp cuốn thứ 3
(“Nguyễn Văn Tường, một người trung nghĩa”), phê phán các các giả
lớp trước (Quốc sử quán triều Nguyễn với “Đại Nam thực lục chính
biên” kỉ thứ sáu, Phan Bội Châu [?], Trần Văn Giàu, Bửu Kế…);
--- d. Sau đó, bắt tay vào viết bộ truyện – sử kí – nghiên cứu tư
liệu lịch sử gồm 4 tập (bộ “Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường”).
1.a. Tư liệu của bà Nguyễn Thị Ngọc Oanh và cô Trần
Nguyễn Từ Vân có sau, và chỉ bổ trợ thêm mà thôi.
Hai người này chỉ sưu tầm tư liệu, chứ chẳng viết một bài nghiên cứu
nào. Cách diễn đạt gộp của ông Cao Quảng Văn khiến người
đọc hiểu là bà Oanh, cô Vân cũng có nghiên cứu.
1.b. Như trên đă liệt kê, tŕnh tự nghiên cứu của Trần Xuân An với
các công đoạn là như vậy. Thế nhưng, cách diễn đạt của ông Cao
Quảng Văn khiến người đọc hiểu lầm là Trần Xuân An nghiên cứu tư liệu
của bà Nguyễn Thị Ngọc Oanh, cô Trần Nguyễn Từ Vân trước tiên, rồi mới
nghiên cứu tiếp các tư liệu khác vốn có sẵn trong nước.
2. “Tiểu sử biên niên PCĐT. Nguyễn Văn Tường …” và
“Nguyễn Văn Tường, một người trung nghĩa” là cuốn sách thứ 2 và
cuốn sách thứ 3, c̣n bộ “Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường”,
in chung 4 tập thành một cuốn, là cuốn thứ 4, “tổng số thành” của 3
cuốn trước (kể cả cuốn thứ 1, “Thơ Nguyễn Văn Tường…”), trong
quá tŕnh Trần Xuân An nghiên cứu, viết về đề tài nhân vật lịch sử
Nguyễn Văn Tường. Cuốn viết trước, xuất bản sau; cuốn viết sau, xuất
bản trước; đó là sự b́nh thường. Thế nhưng, cách diễn đạt của
ông Cao Quảng Văn, khiến người đọc hiểu là bộ “Phụ chính đại thần
Nguyễn Văn Tường” được Trần Xuân An viết trước 2 cuốn “Tiểu sử biên
niên PCĐT. Nguyễn Văn Tường …” và “Nguyễn Văn Tường, một người trung
nghĩa”. Đúng ra, cần phân biệt động từ “viết” và động từ “xuất bản”.
3. Điểm thứ 3 này ông Cao Quảng Văn, cũng như các tác giả
khác (Nguyễn Văn Hoá, Trà Điêu Phan Thành Nhơn, PV. Huế Xưa & Nay,
Hoàng Phủ Ngọc Phan) không đề cập đến (dùng từ chính xác là tránh
né). Tôi (Trần Xuân An) chỉ đề nghị ông Cao Quảng Văn bổ sung vào
phần đính chính: Sau phần khẳng định như nhan đề sách, “Nguyễn
Văn Tường, một người trung nghĩa”, phần nội dung chính yếu thứ hai của
cuốn sách ấy là mấy bài khảo luận phê phán, trích dẫn, b́nh chú với
chủ đích phê phán Quốc sử quán triều Nguyễn với “Đại Nam
thực lục chính biên” kỉ thứ sáu, các tác giả Phan Bội Châu [?], Trần
Văn Giàu, Bửu Kế. Mong rằng các tác giả khác khi giới thiệu,
b́nh luận cuốn sách “Nguyễn Văn Tường, một người trung nghĩa”
cũng cần thiết phải đề cập đến một trong hai nội dung chính, theo đúng
nguyên tắc điểm sách (giới thiệu, b́nh luận sách…).
V́ mục đính chính của tạp chí có thể không dài, nên tôi có in đậm
dăm bảy câu, đề nghị ông Cao Quảng Văn và Tạp chí Kiến Thức Ngày
Nay tối thiểu cũng đăng tải thật đàng hoàng, tử tế các ḍng in
đậm trên.
Trần Xuân An.
_____________________
NỘI DUNG ĐÍNH CHÍNH
(tŕnh bày thành 4 điểm)
(bài viết “Vẽ lại chân dung phụ chính đại thần
Nguyễn Văn Tường [1824 – 1886]" trên Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay,
số 591, ra ngày 10/01/2007)
1. Tư liệu của bà Nguyễn Thị Ngọc Oanh và cô
Trần Nguyễn Từ Vân có sau, và chỉ bổ trợ thêm mà thôi.
Hai người này chỉ sưu tầm tư liệu, chứ chẳng viết một bài nghiên cứu
nào. Cách diễn đạt gộp của ông Cao Quảng Văn khiến người
đọc hiểu là bà Oanh, cô Vân cũng có nghiên cứu.
2. Cách diễn đạt của ông Cao Quảng Văn khiến người đọc hiểu
lầm là Trần Xuân An nghiên cứu tư liệu của bà Nguyễn Thị Ngọc Oanh, cô
Trần Nguyễn Từ Vân trước tiên, rồi mới nghiên cứu tiếp các tư liệu
khác vốn có sẵn trong nước.
3. Cách diễn đạt của ông Cao Quảng Văn khiến người đọc hiểu
là bộ “Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường” được Trần Xuân An viết
trước 2 cuốn “Tiểu sử biên niên PCĐT. Nguyễn Văn Tường …” và “Nguyễn
Văn Tường, một người trung nghĩa”. Đúng ra, cần phân biệt động từ
“viết” và động từ “xuất bản”.
4. Sau phần khẳng định như nhan đề sách, “Nguyễn Văn Tường,
một người trung nghĩa”, phần nội dung chính yếu thứ hai của cuốn sách
ấy là mấy bài khảo luận phê phán, trích dẫn, b́nh chú với chủ đích phê
phán Quốc sử quán triều Nguyễn với “Đại Nam thực lục
chính biên” kỉ thứ sáu, các tác giả Phan Bội Châu [?], Trần Văn Giàu,
Bửu Kế.
____________________
Ngày 22 tháng 02 năm 2007 (HB7), gơ phím (viết),
gửi điện thư đến Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay (KTNN.) cùng các đài, báo
trong và ngoài nước, kể cả báo công an tại TP.HCM. & Hà Nội, đồng thời báo
tin đă gửi điện thư, nhắc lại yêu cầu đính chính qua điện thoại với
Tap chí KTNN. và ông Cao Quảng Văn.
Ngày 23 tháng 02 năm 2007 (HB7): bổ
sung 2 chữ thao tác
(màu mực đỏ).
___________________________________
ÔNG CAO QUẢNG VĂN & TẠP CHÍ
KIẾN THỨC NGÀY NAY ĐĂ ĐÍNH CHÍNH
Kiến Thức Ngày Nay, số 597,
ra ngày 10-3-2007 (HB7), tr. 64, có đăng tải bản đính chính, nguyên
văn như sau:
ĐÍNH CHÍNH
Sau khi bài viết “Vẽ lại chân dung phụ chính đại
thần Nguyễn Văn Tường [1824 – 1886]" của ông Cao Quảng Văn đăng trên
Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay,
số 591 (ra ngày 10.01.2007), toà soạn có nhận được
thư phản hồi, với nguyên văn nội dung yêu cầu được đính chính của tác
giả Trần Xuân An như sau:
"1. Tư liệu của bà Nguyễn Thị Ngọc Oanh và cô Trần Nguyễn
Từ Vân có sau, và chỉ bổ trợ thêm mà thôi. Hai người này chỉ
sưu tầm tư liệu, chứ chẳng viết một bài nghiên cứu nào. Cách
diễn đạt gộp của ông Cao Quảng Văn khiến người đọc hiểu là bà Oanh, cô
Vân cũng có nghiên cứu.
2. Cách diễn đạt của ông Cao Quảng Văn khiến người đọc hiểu lầm
là Trần Xuân An nghiên cứu tư liệu của bà Nguyễn Thị Ngọc Oanh, cô
Trần Nguyễn Từ Vân trước tiên, rồi mới nghiên cứu tiếp các tư liệu
khác vốn có sẵn trong nước.
3. Cách diễn đạt của ông Cao Quảng Văn khiến người đọc hiểu là
bộ (*) “Phụ chính đại thần Nguyễn Văn
Tường” được Trần Xuân An viết trước 2 cuốn “Tiểu sử biên niên PCĐT.
Nguyễn Văn Tường …” và “Nguyễn Văn Tường, một người trung nghĩa”. Đúng
ra, cần phân biệt động từ “viết” và động từ “xuất bản” ".
Toà soạn KTNN và tác giả bài viết xin cảm ơn tác giả bộ
(*) sách và chân thành cáo lỗi cùng bạn
đọc.
KTNN
Trên đây là nguyên văn bản đính chính.
Trong bài viết của ông Cao Quảng Văn, không có câu chữ
nào đề cập trực tiếp đến điểm thứ 4 (**). Ông
Cao Quảng Văn chỉ đính chính 3 điểm sai, không đồng ư bổ sung 1 điểm
sót (***).
Trong điều kiện của ḿnh, một người nghiên cứu không
có thế lực, báo chí đều có sự lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (đảng cầm
quyền), hoặc có sự lũng đoạn nhân danh chuyên chính vô sản, tôi đành
đồng ư, v́ nghĩ rằng, dưới mức tối thiểu như thế cũng đă
xác định rơ tác quyền trọn vẹn của tôi (ư tưởng, phát hiện trong quá
tŕnh nghiên cứu, tư liệu; số đầu sách, số trang viết...) như đă tŕnh
bày ở những văn bản trước. Tuy vậy, tôi không bao giờ
phủ nhận các bài viết phê phán "Đại Nam thực lục chính biên" kỉ
thứ VI (kỉ về ngụy triều Đồng Khánh), phê phán một trang rưỡi
"Việt Nam vong quốc sử" của Phan Bội Châu (hay ai đó thêm vào?),
phê phán những câu chữ trong "Chống xâm lăng" của Trần Văn
Giàu, vài câu trong "Toà Khâm sứ Pháp" của Bửu Kế.
Xin nhắc lại, đây là sự cố ngoài ư muốn, không phải do
tôi gây ra.
Trân trọng.
Trần Xuân An
14 giờ, 10-3 HB7 (2007)
______________________
(*)
Hai chữ "bộ" này chỉ hai số lượng trang viết,
đầu sách khác nhau. Bộ “Phụ chính đại
thần Nguyễn Văn Tường” gồm bốn tập, in thành 1 cuốn, 983 trang
in, cỡ sách 16 cm x 24 cm (Nxb. Văn Nghệ TP. HCM., 2004).
Bộ sách cùng đề tài gồm bộ "Phụ chính
đại thần Nguyễn Văn Tường”, bốn tập, và 3 cuốn khác: “Tiểu sử
biên niên PCĐT. Nguyễn Văn Tường …” (Nxb. Thanh Niên, 2006, 442
trang in, cỡ 13 cm x 19 cm), “Nguyễn Văn Tường, một người trung
nghĩa” (Nxb. Thanh Niên, 2006, 354 trang in, cỡ 13 cm x 19 cm),
"Nguyễn Văn Tường, thơ -- Vài nét về con người, tâm hồn và tư tưởng"
(chưa xuất bản sách in giấy, khoảng 550 trang in). Tất cả đều do Trần
Xuân An nghiên cứu, khảo luận, xây dựng thành truyện kí... và viết.
Cần xác định rơ để đề pḥng có những kẻ cố t́nh gây sự cố ḥng thực
hiện mưu toan đặt lại vấn đề về sau.
(**) 4. Sau phần
khẳng định như nhan đề sách, “Nguyễn Văn Tường, một người trung nghĩa”,
phần nội dung chính yếu thứ hai của cuốn sách ấy là mấy bài khảo luận
phê phán, trích dẫn, b́nh chú với chủ đích phê phán Quốc sử
quán triều Nguyễn với “Đại Nam thực lục chính biên” kỉ thứ sáu, các
tác giả Phan Bội Châu [?], Trần Văn Giàu, Bửu Kế.
(***) Điểm thứ 4 (điểm
sót), ông Trà Điêu (Phan Thành Nhơn), trên Tạp chí Xưa & Nay, số 270,
tháng 10-2006, mặc dù có đề cập tới, tuy không nêu đích danh (Quốc sử
quán triều Nguyễn giai đoạn viết về ngụy triều Đồng Khánh, Phan Bội
Châu [?], Trần Văn Giàu, Bửu Kế), ông Trà Điêu cũng đề nghị bỏ qua
cách đặt vấn đề quá trực diện, có lẽ v́ ngại đụng chạm "cây đa
cây đề"... hay do sự tác động theo hướng machiavelique của
những "Việt kiều hiện nay học đ̣i Việt kiều Phan Bội Châu
(?)"...?
Như vậy, đến bao giờ vấn nạn sử học về Nguyễn
Văn Tường (1824 - 1886) mới được giải quyết rốt ráo???
Xem:
Tạp chí
Xưa và Nay (số 270, 10-2006):
Trà Điêu (PHAN THÀNH NHƠN)
-- HAI QUYỂN SÁCH VỀ NGUYỄN VĂN TƯỜNG
http://docs.google.com/View?docid=dc9fgpkh_90cr6g58
14 giờ ngày 10-3 HB7 (2007)
& 19 giờ 10', cùng
ngày: bổ sung chú thích về 2 chữ "bộ" (bộ sách) theo phản hồi của một
vài người đọc quư mến. Chúng ta vốn không muốn đa đoan, nhưng rất cần
phải hết sức cẩn trọng. Thành thật cảm ơn.
7 giờ, 11-3 HB7 (2007),
bổ sung: hoặc có sự lũng đoạn nhân danh chuyên chính vô sản
B́a sách "Pcđt. NVT.":
Mai Quế Vũ.
B́a sách "Tsbn. Pcđt. NVT...." &
"NVT., mntn.":
Hồ Quốc Nhạc (Nguyễn Liên Châu) &
kĩ thuật viên CorelDraw Phượng.
9 : 05', 12-03 HB7 (2007) -- TXA.
H̀NH ẢNH 4 TRANG
"KIẾN THỨC NGÀY NAY":
Bài viết của ông Cao Quảng Văn & Đính chính của Toà
soạn KTNN
(scan)
http://tranxuanan-writer-1.blogspot.com/2007/03/hinh-anh-4-trang-kien-thuc-ngay-nay-so.html
20 : 36', 12-03 HB7 (2007)
Vấn đề bản quyền trí tuệ, một thủ
đoạn đánh lạc hướng, ai đó tung ra,
đă giải quyết xong
ĐỀ NGHỊ TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT VẤN NẠN
SỬ HỌC
"... vấn đề lại một lần nữa được đặt ra ở đây là nhằm ư định
kiến nghị, đề xuất yêu cầu giải quyết thật rốt ráo, dứt khoát trong
tinh thần khoa học đích thực về một vài khía cạnh tồn đọng trên trang
báo này, chương sách nọ như di chứng của “định kiến sai lầm” rất đáng
phiền trách..."
"... Trong thời đoạn bùng nổ thông tin và thuận lợi về phương
tiện đi lại hiện nay, đó không phải là một yêu cầu học thuật không
tưởng. Tuy vậy, như thế vẫn hơi xa vời! Thiết thực nhất là thảo luận
trên diễn đàn báo chí, ở hội nghị khoa học tuy gọn nhẹ, vẫn có chất
lượng, như đă tổ chức thực hiện trước đây. Tiếc rằng, hội nghị về đề
tài “Nhóm chủ chiến Triều đ́nh Huế và Nguyễn Văn Tường” chưa đi đến
kết luận dứt khoát ở điểm này, điểm nọ, nhất là c̣n tránh né một vài
trang đảo ngược sự thật lịch sử trong Việt Nam vong quốc sử. Tất cả
các tham luận chỉ gián tiếp đả phá Phan Bội Châu (thực ra là Lương
Khải Siêu) ở khía cạnh đảo ngược sự thật lịch sử về Nguyễn Văn Tường.
Do vậy, nên vấn đề vẫn ngang nhiên “tồn đọng”!
Dẫu sao, vẫn không thể cứ để những vấn nạn cứ “tồn đọng” trong không
khí tŕ trệ măi như thế được. Xin hỏi: Vấn nạn lịch sử ấy, xét tự sâu
xa, là bởi ai, nước nào, tôn giáo nào? Trách nhiệm học thuật này thuộc
về ai? Nhà yêu nước Phan Bội Châu có trách nhiệm ǵ không? Nhà yêu
nước đâu phải là không sai lầm! V́ mục đích tuyên truyền nên bất kể
thủ đoạn!?! Chẳng lẽ đổ hết trách nhiệm cho Lương Khải Siêu?..."
Vui ḷng xem lại:
http://tranxuanan-nvtnntnghia.blogspot.com/
Trân trọng,
Trần Xuân An
11 : 06', 12-03 HB7 (2007)
20 : 36', 12-03 HB7 (2007)